Nghịch lý Anderson là một nghịch lý theo kinh nghiệm. Vậy việc người con có bằng cấp cao hơn cha thì không nhất thiết phải đảm bảo địa vị xã hội cao hơn.
Thạc sĩ hoặc tiến sĩ hay đại học phải chạy xe ôm. Một nghịch lý đã được nhà xã hội học người Mỹ Charles Arnold Anderson nhấn mạnh vào năm 1961. Đối với ông, địa vị xã hội của người con hầu hết không phụ thuộc vào trình độ học vấn.
Nghịch lý Anderson, đề cập đến thực trạng mà các nhà xã hội học gọi là lạm phát bằng cấp chứng nhận.
Xã hội học nắm bắt thực tế: vì mọi người đều đưa ra quyết định trong cùng một thời điểm. Hệ lụy sẽ dẫn đến chất lượng sau tốt nghiệp.
Định hướng giống nhau thì vị trí xã hội sẽ thấp hơn vị trí của cha mẹ. Ngoại trừ các văn bằng cao cấp với hệ thống đào tạo tốt. Nếu mô hình đào tạo vẫn không thay đổi, thì thực trạng này sẽ ngày càng nghiêm trọng.
Hiện tượng này tương tự như lạm phát tiền tệ. Vì trường tổ chức đào tạo bởi quá nhiều nơi, điều này sẽ dẫn đến mất cân bằng giữa cung và cầu.
Tác giả Merllié D. và J. Prévot nhấn mạnh (trong cuốn sách: La Mobilité sociale, La Découverte, Paris, 1991). Nói tóm lại, chúng ta có thể hiểu rằng cơ chế xã hội thường rất phức tạp.
Nhà xã hội học Raymond Boudon, đã cố gắng đưa ra câu trả lời cho nghịch lý Anderson.
Đầu những năm 1970, Boudon (trong một trong những cuốn sách của ông có tựa đề: La Mobilité sociale dans les sociétés industrialrielles, Armand Colin, Paris, 1973) đã phát triển một mô hình để hiểu nghịch lý của Anderson.
Cuối cùng, R. Boudon cho thấy bằng tốt nghiệp của một người con trai lại thường có địa vị xã hội thấp hơn người cha.